DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH ÁP XE HẬU MÔN

 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH ÁP XE HẬU MÔN

  • Xuất hiện khối sưng tấy: khi trẻ mới bị áp xe, xung quanh rìa hậu môn có thể xuất hiện các khối cứng sưng đỏ và có chứa mủ. Đồng thời, các ổ áp xe này có thể sưng to và tự vỡ ra nếu không được điều trị kịp thời.
  • Đau rát ở hậu môn: trẻ nhỏ không thể tự nó được về trạng thái của mình, do vậy, nếu trẻ quấy khóc thì các cha mẹ cần đưa tay về phía hậu môn của trẻ để kiểm tra ngay. Bên cạnh đó, những cơn đau cũng sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc đi đại tiện hay đi lại hoặc không thể ngồi khiến trẻ quấy khóc.
  • Ngứa ngáy khó chịu: dịch nhầy trong hậu môn tiết ra cùng với mủ từ ổ áp xe khiến cho vùng da xung quanh hậu môn luôn ẩm ướt khó chịu dẫn đến ngứa ngáy. Trẻ sẽ thường xuyên dùng tay để gãi hậu môn, các cha mẹ cũng cần lưu ý vấn đề này.
  • Chảy mủ từ ổ áp xe: ổ áp xe nếu không được điều trị kịp thời sẽ ngày càng sưng to và tự vỡ, chảy rất nhiều mủ có màu vàng đặc và có mùi hôi. Đặc biệt, vết chảy mủ này rất khó liền lại và dễ tái phát, nếu để lâu có thể gây rò hậu môn.
  • Trẻ sốt nhẹ và hay quấy khóc: những dấu hiệu của áp xe hậu môn ở trẻ em sẽ khiến bé cảm thấy mệt mỏi, quấy khóc, có lúc sốt cao, có lúc sốt nhẹ. Điều này dẫn đến hiện tượng chán ăn, vùng hậu môn nóng đỏ cục bộ, căng tức gây khó chịu cho trẻ.
  • Táo bón: nếu trẻ bị những dấu hiệu trên kết hợp cùng táo bón thì các cha mẹ có thể nghĩ ngay đến bệnh áp xe hậu môn. Bệnh áp xe hậu môn khiến trẻ bí tiểu hoặc khó đi đại tiện, đôi khi tiểu ra máu hoặc có kèm theo mủ và dịch nhầy.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[ Góc giải đáp ] Đốt sùi mào gà có đau không ?

[Bóc trần] Bài thuốc của Lương y Hiền chữa bệnh trĩ có thực sự tốt?

Kinh nghiệm thu nhỏ âm đạo tại bệnh viện phụ sản